Jaguar Land Rover đã xác định các cảm biến va chạm phía trước trên một số chiếc Range Rover 2022 bị lỗi, không phù hợp với thông số kỹ thuật.
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM), doanh số trong 3 tháng đầu năm 2022 đạt 753.571 xe, tăng 7,43% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là số lượng xe bán ra thị trường không tính lượng xe xuất khẩu và xe sản xuất thực tế tại nhà máy. Trong các thương hiệu xe máy lớn, Honda, Yamaha và Piaggio đều có sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường khác như Đông Nam Á, châu Âu…
Ford đã tiết lộ mẫu xe bán tải F-150 chạy hoàn toàn bằng điện trước một ngày so với kế hoạch.
Bất kỳ công ty nào sản xuất hơn 1.000 xe ô tô sẽ phải sản xuất các mẫu xe EV hoặc không/khí thải thấp khi Liên minh Châu Âu sửa đổi các quy định về CO2 của mình.
25/7 sẽ là thời điểm người tiêu dùng toàn cầu được chính thức nhìn thấy Mitsubishi Pajero Sport phiên bản 2019.
Những nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đang tìm kiếm sự bảo vệ khỏi các mức thuế quan có thể áp dụng của Mỹ vì lo ngại tác động đến ngành công nghiệp này và các ngành liên quan. Chính phủ trong khi đó đang chuẩn bị đàm phán với Washington để bảo vệ ngành này và nền kinh tế quốc gia.
Một nghiên cứu mới cho thấy châu Âu có nguy cơ trở thành "nhà máy lắp ráp" cho các nhà sản xuất pin Trung Quốc trừ khi châu lục này đưa ra các quy định đảm bảo chuyển giao công nghệ và kỹ năng để đổi lấy viện trợ của nhà nước.
Theo dự báo của S&P Globals Mobility, cuộc chiến thuế quan toàn cầu đang diễn ra hiện nay đặt khả năng ngành công nghiệp ô tô thế giới có thể trải qua giai đoạn gián đoạn kéo dài ở mức xác suất đáng kinh ngạc là 50%. Điều đó có nghĩa là một số mẫu xe sẽ ngừng sản xuất, giá xe mới sẽ phải tăng và sự chậm trễ trong quá trình phát triển sản phẩm có thể ảnh hưởng đến sản xuất trong một vài năm tới.
Doanh số bán xe mới giảm, quá trình chuyển đổi sang xe điện chậm chạp và sự cạnh tranh toàn cầu đang thách thức tương lai của ngành công nghiệp hàng đầu của Đức, với những tác động lan tỏa đến ngành tài chính ô tô.
Với tình hình biến động địa chính trị khó lường và thuế quan mới từ Mỹ tác động tới toàn thế giới, các nhà sản xuất ô tô châu Á đang phải đối mặt với việc tốn kém hàng tỷ USD cho một tương lai bất ổn.
Viễn cảnh bị phạt nặng vì không tuân thủ các tiêu chuẩn khí thải của EU đang gây ra một cuộc tranh luận gay gắt trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, đặc biệt là khi ngành này hiện không đi đúng hướng để đạt được mục tiêu mới.
Bà Hildegard Mueller, chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp ô tô Đức (VDA), cho rằng ngành công nghiệp ô tô Đức đang phải vật lộn với những thách thức quan trọng và cần cải cách đáng kể để duy trì khả năng cạnh tranh quốc tế.
Các nhà cung cấp sản xuất các bộ phận cho động cơ đốt trong phải đối mặt với một lựa chọn khó khăn đó là buộc phải thay đổi chiến lược kinh doanh hoặc đối mặt với sự… tuyệt chủng.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan mới công bố, 15 ngày đầu tháng 11 (1-15/11), cả nước nhập khẩu tới 15.872 ô tô nguyên chiếc các loại, tổng kim ngạch đạt 305,29 triệu USD. Trong đó nhiều nhất là ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống với 14.482 xe, kim ngạch 266 triệu USD.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành luật năng lượng xanh đặc biệt vào tháng 8 vừa qua, nó đã khiến các nhà sản xuất xe điện trong nước và các linh kiện như chất bán dẫn và pin lithium-ion sốt xình xịch. Hiện tại, trước giờ G của cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ của Mỹ, các nhà sản xuất mong chờ sẽ có sự thay đổi với Đạo luật Giảm lạm phát gây nhiều tranh cãi.